Warning: Undefined variable $related_posts in /www/wwwroot/fashionmodelquicktrack.com/wp-content/themes/flatsome/functions.php on line 26
Các bệnh thường gặp ở gà đá là một trong những thách thức lớn đối với người chăn nuôi. Để bạn có thể hiểu về triệu chứng cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của đàn gà và hiệu quả kinh tế. Bài viết dưới đây được website KUWIN tổng hợp giúp các bạn hiểu hơn về triệu chứng và cách điều trị .
Các bệnh thường gặp ở gà đá và cách điều trị
Trong chăm sóc gà chọi để thi đấu thì việc để cho giống nuôi có sức khỏe tốt là điều vô cùng quan trọng.Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi việc gà đá có thể mắc bệnh trong quá trình nuôi. Dưới đây KUWIN đã tập hợp các bệnh thường gặp ở gà đá để mọi người tham khảo như:
Bệnh tụ huyết trùng
Khi nhắc đến các bệnh thường gặp ở gà đá thì không thể quên nhắn đến bệnh tụ huyết trùng:
Nguyên nhân gây bệnh
Bệnh tụ huyết trùng được biết đến không chỉ bị ở gà chọi mà nó còn xuất hiện ở nhiều giống vật nuôi khác. Để nói đến nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Khi thời tiết liên tục thay đổi dẫn đến sức khỏe của gà bị ảnh hưởng nghiêm trọng gây nên tình trạng chán ăn, còi cọc và giảm sức đề kháng.
Dấu hiệu của bệnh
Các dấu hiệu nhận biết gà bị bệnh tụ huyết trùng biểu hiện rõ ràng qua 3 thể như:
- Thể quá cấp tính: Biểu hiện quá nhanh không có triệu chứng rõ ràng dẫn đến khó xác định bệnh.
- Thể cấp tính: Gà có các biểu hiện như sốt cao, ủ rũ, tiêu chảy, bỏ ăn, có mùi thuốc, mắt và mũi tím tái, miệng có dịch nhầy.
- Thể mãn tính: Triệu chứng bao gồm viêm kết mạc mắt, khó thở, ngoẹo cổ và bị què.
Con đường lây lan
Bệnh tụ huyết trùng thường sẽ bị lây lan thông qua một số đường như:
- Đường tiêu hóa: khi sử dụng thức ăn và nước bị nhiễm khuẩn
- Vết thương ngoài da: Có thời gian tiếp xúc gần với những gà đã bị mắc bệnh
- Đường hô hấp: Lây qua do hít phải các vi khuẩn xuất hiện trong không khí
- Tiếp xúc trực tiếp: Với gà đang mắc bệnh hoặc môi trường có mầm bệnh.
Cách điều trị
Tiến hành tiêm kháng sinh định kỳ cho gà hoặc có thể sử dụng các vaccine như Enrofloxacin, Streptomycin, Neomycin. Sau khi đã tiêm vaccine, bạn có thể bổ sung điện giải và vitamin C để tăng sức đề kháng, sức khỏe của gà. Cần phải duy trì điều trị ít nhất một tuần mới có thể khỏi bệnh.
Bệnh viêm phế quản
Bệnh viêm phế quản cũng là một trong các bệnh thường gặp ở gà đá được phát hiện do virus Coronavirus lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa. Nguyên nhân của bệnh dịch này chính là gà bị nhiễm virus khi tiếp xúc với gà bệnh hoặc hít phải không khí chứa mầm bệnh, hoặc qua các vật trung gian như xe cộ, người, chó, chuột mang mầm bệnh từ nơi khác.
Khi mắc bệnh, gà thường có các triệu chứng như khò khè, hắt hơi liên tục, chán ăn, lông xơ xác, và thích tụ tập ở nơi ấm áp. Thời gian ủ bệnh kéo dài khoảng 18 đến 36 giờ mới nghỉ.
Để điều trị bệnh có thể tăng cường sức đề kháng cho gà bằng cách bổ sung vitamin và khoáng chất như Univit C, Vita-B Complex + C. Sử dụng thuốc thú y thảo dược giúp thông khí, giãn phế quản và giảm khò khè như Hô hấp gà đá thảo dược, Sumi 888, Neo-Ox.
Bệnh đậu gà
Bệnh này do virus thuộc nhóm Poxvirus gây ra thường khiến gà tăng trưởng, phát triển chậm và đây được xem là một trong các bệnh thường gặp ở gà đá. Gà mắc bệnh có triệu chứng đặc trưng là vùng da không có lông bị viêm, xuất hiện mụn ở các lỗ chân lông, rìa mỏ, rìa mắt và các khu vực tiếp giáp với mỏ. Những nốt mụn này có thể dẫn đến tình trạng tổn thương và viêm nhiễm
Theo tìm hiểu của KUWIN thì đây là một các bệnh thường gặp ở gà đá có tỷ lệ gây tử vong ở mức 5-12%. Tiêm vaccine là giải pháp phòng ngừa hiệu quả nhất. Trong trường hợp xảy ra dịch, cần tiêu hủy ngay những con gà bị bệnh để tránh lây lan.
Các bạn có điều trị bệnh bằng cách tiêm thêm vacxin ngừa Poxvirus. Còn nếu dịch bùng phát, cần cách ly và tiêu hủy gà bệnh, đồng thời khử trùng chuồng trại để ngăn chặn dịch lây lan.
Bệnh Newcastle
Bệnh dịch tả cũng được xem là một trong các bệnh thường gặp ở gà đá do một loại virus mang tên Paramyxovirus serotype gây ra. Khi đó gà có các triệu chứng như bỏ ăn, gục đầu, xù lông, khó thở và ho liên tục. Phân gà thường có màu xanh hoặc trắng, dạng lỏng và đôi khi lẫn máu. Khi bệnh kéo dài, gà có thể bị liệt chân, ngoẹo đầu và khó đi lại. Gà mái cũng sẽ giảm sản lượng trứng đáng kể. Bệnh thường tiến triển nhanh và có thể gây tử vong cho gà sau 3-4 ngày kể từ khi phát bệnh.
Tìm được vài thông tin nên KUWIN biết rằng để điều trị bệnh này cần sử dụng một số loại thuốc phổ biến bao gồm Ampicoli extra, Via. Genta Cos, Amcoli – Forte, và Az.Moxy 50s. Ngoài ra, người nuôi cần chú trọng vệ sinh và sát trùng chuồng trại định kỳ, đảm bảo môi trường chăn nuôi luôn sạch sẽ và thông ng để ngăn ngừa sự lây cháy lan của dịch bệnh.
Các biện pháp phòng ngừa để tránh nguy cơ bệnh
Không chỉ tìm cách chữa bệnh mà bạn cần trang bị kiến thức để chuẩn bị trước khi xuất hiện các bệnh thường gặp ở gà đá như
- Thường xuyên kiểm tra sức khỏe: Theo dõi các triệu chứng bất thường và hành vi của gà.
- Vệ sinh chuồng trại: Giữ sạch sẽ, tránh ẩm ướt và ký sinh trùng.
- Tiêm phòng: Đảm bảo gà được tiêm phòng định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ thú y.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng và nước sạch.
Kết Luận
Tóm lại thông qua bài viết này KUWIN đã cập nhật rõ tin tức về các bệnh thường gặp ở gà đá. Giúp bạn có được thông tin về triệu chứng và cách điều trị các loại bệnh này.